Đà tăng của USD gây 'đau đầu' cho các ngân hàng trung ương châu Á
Đồng tiền đô la Mỹ. Ảnh: THX/TTXVN
Tín hiệu từ Fed cho thấy mối lo ngại về lạm phát đã trở lại, dẫn đến một đợt bán tháo mạnh các đồng tiền trên khắp châu Á trong phiên 19/12. Điều này đã đẩy đồng rupee của Ấn Độ xuống mức thấp kỷ lục so với USD, và đồng won của Hàn Quốc xuống mức yếu nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính. Những diễn biến trên đã làm dấy lên câu hỏi về mức độ sẵn sàng can thiệp của các ngân hàng trung ương châu Á để bảo vệ đồng tiền của họ, cũng như tác động từ những động thái này. Ngân hàng trung ương Indonesia ngày 19/12 cho biết họ đã can thiệp để ngăn chặn đà bán tháo của đồng rupiah. Trong khi đó, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC, ngân hàng trung ương) cũng đã sử dụng tỷ giá tham chiếu hàng ngày để hỗ trợ đồng NDT.Ông Wee Khoon Chong, một chiến lược gia tại BNY Mellon ở Hong Kong, nhận định rằng, Dòán Bóng Á Net - Trò Chơi Vui Nhộn và Hấp Dẫn Cho Mọi Lứa Tuổi rất khó để chống lại đà tăng của USD so với các đồng tiền châu Á và các ngân hàng trung ương trong khu vực sẽ phải "phòng thủ" đồng thời cố gắng duy trì một thị trường ngoại hối ổn định.Chỉ số tiền tệ châu Á của Bloomberg đã mất gần 4% giá trị trong năm nay, Win456 Club Ti Game Bài B52_ Khám Phá Trò Chơi Cực Hot Dành Cho Người Đam Mê Cá Cược khi chiến thắng của ông Donald Trump trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ và triển vọng thay đổi chính sách của Fed đã thúc đẩy dòng tiền chuyển sang các tài sản bằng USD.Sau khi quyết định giảm lãi suất, D oán kê x s Vĩnh Long hôm nay Fed đã đưa ra những tuyên bố cho thấy ngân hàng trung ương này vẫn lo ngại về lạm phát. Các nhà hoạch định chính sách của Fed hiện dự kiến sẽ chỉ cắt giảm lãi suất 0,sanrongvang vn5 điểm phần trăm trong năm 2025, tức là thấp hơn một nửa so với mức dự kiến đưa ra vào tháng 9/2024.Các ngân hàng trung ương châu Á đã có những cách tiếp cận khác nhau trong việc đối phó với đà tăng của USD trong vài tháng qua. Trong khi Ngân hàng trung ương Indonesia công khai các biện pháp can thiệp của mình, Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ (RBI, ngân hàng trung ương) lại chọn cách hoạt động "kín đáo hơn", kết hợp các giao dịch trong và ngoài nước để hỗ trợ đồng rupee mà không công bố chính thức. Một số ngân hàng trung ương khác đã đưa ra các tuyên bố công khai để cố gắng tác động đến tâm lý thị trường.Đà tăng của USD đã làm phức tạp thêm xu hướng nới lỏng tiền tệ đang diễn ra ở châu Á. Các ngân hàng trung ương trong khu vực đã cắt giảm lãi suất trong năm nay. Việc đồng tiền suy yếu có xu hướng làm tăng giá hàng nhập khẩu, gây ra lạm phát trong nước. Ngoài ra, việc cắt giảm lãi suất có thể gây thêm sức ép lên các đồng tiền khi những nhà đầu tư tìm kiếm lợi nhuận ở nơi khác, làm trầm trọng thêm tác động của đồng USD mạnh.Bà Marcella Chow, chiến lược gia thị trường toàn cầu tại JPMorgan Asset Management, nhận định rằng các ngân hàng trung ương châu Á có thể cần tập trung vào việc bảo vệ đồng tiền của họ hơn là cắt giảm lãi suất để hỗ trợ nền kinh tế trong nước. Tuy nhiên, bà cũng cho rằng các ngân hàng trung ương vẫn có khả năng duy trì xu hướng nới lỏng chính sách tiền tệ.
Tin Tức
- game bắn cá rút tiền mặt
- game bài liêng
- Vòng - Biểu Tượng của Vòng Qua
- slot kingdom
- galaxy s7 sd slot
- Chứng khoán châu Á giảm điểm s
- game bắn cá trên điện thoại
- game bai 69 vip
- Đà tăng của USD gây 'đau đầu'
- Ukraine chạy đua phát triển vũ
Tin tức mới nhất
- Đoan Trang làm giám khảo Liên
- Chứng khoán Việt có phiên giảm
- Kho vũ khí của Syria sau khi c
- Đà tăng của USD gây 'đau đầu'
- Người dân Mỹ hoang mang, lo lắ
- Nhận tín hiệu từ Fed, giá dầu
- Ukraine chạy đua phát triển vũ
- Khơi thông dòng chảy xuất nhập
- Chứng khoán châu Á giảm điểm s
- Mourinho đổi giọng về trọng tà